Thứ Hai, 27 tháng 8, 2018

"5 năm trước bị trao nhầm con, giờ nhận lại con ruột nhưng không thể vứt bỏ con nuôi"

Xét nghiệm ADN  là gì? Lan Phương và Thìn hay bắt nạt nó, nhưng vô trong Sóc nó nạt lại con bé Thìn đó. Tôi cũng răn đe để tụi nhỏ biết yêu thương nhau. Bữa nay, 2 đứa đi học về kể ngồi cùng bàn, nằm ngủ cạnh,…"

Giữa trưa nắng, xóm nhỏ nơi gia đình anh Vũ Đình Khiên (40 tuổi, thị xã Bình Long) – cha của hai bé gái trong vụ trao nhầm con ở Bình Phướccách đây 5 năm Xét nghiệm ADN là gì - sinh sống vắng vẻ hơn bao giờ hết.

Từ ngày phát hiện bé Lan Anh (con ruột) và Ngọc Yến (tên thường gọi ở nhà là Thìn, đứa con gái đã nuôi dưỡng 4 năm) bị bệnh viện trao nhầm, cuộc sống gia đình anh Khiên bị đảo lộn rất nhiều.


Anh bảo để giúp các con hòa nhập với môi trường sống mới không phải điều dễ dàng, hai nhà phải cố gắng hết sức.

Vụ trao nhầm con ở Bình Phước

Nhớ lại 5 năm trước, anh Khiên cho hay - Xét nghiệm ADN là gì, cuối năm 2012, chị Nga (27 tuổi) với chị Liên (24 tuổi) sinh hai bé gái cùng ngày cùng giờ tại Bệnh viện Đa khoa Bình Long và bị trao nhầm con ở Bình Phước.

9 tháng nuôi nấng, anh thấy con không giống ai trong nhà nên sinh nghi nhưng chỉ dám để bụng. Đến tháng 5/2016 - xét nghiệm ADN để làm giấy khai sinh cho con, bố vợ anh đi bán bánh mỳ dạo tình cờ thấy một bé gái con người dân tộc giống đứa con đầu của anh. Ông đã về nhà thông báo và thuyết phục hai vợ chồng mang bé Thìn đi xét nghiệm ADN.

Trong đêm đầu nằm cạnh đứa con đứt ruột đẻ ra Xét nghiệm ADN là gì, hai vợ chồng không thể ngủ nổi vì bé liên tục khóc. Chúng tôi tìm đủ mọi cách dỗ nín mà không được. Sau đó, con mệt quá mới chịu lịm đi. Phải một thời gian con mới chịu gọi hai tiếng ba mẹ.

Kết quả cho ra hai cha con anh không cùng huyết thống. Vợ chồng anh liền khiếu nại bệnh viện, đồng thời đề nghị xét nghiệm ADN con gái của chị Liên, mới biết hai bên bị trao nhầm con suốt 4 năm qua.

Sau khi xảy ra sự việc, đại diện bệnh viện đã gặp mặt xin lỗi, bồi thường mỗi gia đình 20 triệu đồng và yêu cầu trao trả các bé cho cha mẹ ruột.

Giây phút hai đứa trẻ gào khóc chia tay ba mẹ nuôi khiến vợ chồng anh Khiên đau thắt.

"Lúc lên xe về bản Sóc với mẹ ruột, bé Thìn khóc nức nở khiến hàng xóm không kìm được nước mắt. Còn vợ chồng tôi phải tránh mặt, sợ con nhìn thấy. Vậy mà, nó vẫn gọi tìm "Ba mẹ ơi! Con thương ba mẹ sao nỡ bỏ con". Cuối cùng, tôi phải bế con bé vào trong đó.

Đến nơi, tôi vờ đưa nó cho dì mang đi tắm rồi tranh thủ đón con mình về. Khi ấy, con bé cũng khóc dữ, không chịu rời mẹ Liên.

Trong khi đó, ở bản Sóc, bé Thìn cũng trầm tư - cách lấy mẫu làm xét nghiệm ADN, khóc nhớ thương ba mẹ nuôi. Họ kể con bé chẳng chịu chơi đùa, cứ ra ngoài ngóng chờ ba Khiên mẹ Nga vào đón, thậm chí còn bỏ ăn", chị Nga nhớ lại.

" Tôi thương Thìn nên đón về nuôi, chứ bé vẫn là con ruột chị Liên"

Thấy tình hình không ổn, nhất là lo sợ các con ảnh hưởng tâm lý sau này, hai gia đình đã bàn bạc và quyết định cho các con về sống chung, luân phiên mỗi nhà một tuần.

Tuy nhiên, dạo gần đây để thuận tiện cho việc học của các con, cuối tuần anh Khiên mới chở lũ trẻ vào bản chơi.

Ngoài ra, để không phải làm lại giấy khai sinh - Xét nghiệm ADN là gì, hai bé đã đổi tên cho nhau Lan Anh – Ngọc Yến. Do bé Lan Anh sinh trước 15 phút nên được làm chị, Ngọc Yến là em.

Thấy Thìn về nhà mẹ ruột vợ chồng tôi cũng vui nhưng nhìn bé sút cân, cuộc sống thiếu thốn nên xót lắm, chỉ muốn nhận về nuôi tiếp.

Vui mừng vì có thêm một đứa con nhưng chính điều đó đã khiến vợ chồng anh Khiên vất vả. Trước anh đi làm cuối tuần về với vợ con, nay hơn một tháng mới về 1 lần. Thậm chí, anh phải theo công trình xuống tận Đồng Nai, Bình Dương.

"Nuôi 2 đứa, tôi có thể đi làm phụ giúp chồng kiếm tiền trang trải cuộc sống. Giờ bé Thìn về ở chung, tôi phải ở nhà chăm sóc 3 đứa trẻ. Chúng đã đến tuổi đi học, cần có mẹ ở nhà cơm nước, tắm rửa…", chị Nga tâm sự.

Vợ vừa dứt lời, anh Khiên thổ lộ: "Theo dự kiến, vợ chồng tôi sẽ sinh thêm một cháu nữa. Nhưng bé Thìn về sống chung nên đành hoãn kế hoạch vì cố gắng đến từng này là đuối sức rồi".

Cả hai bé rất yêu quý và quấn lấy bà ngoại

Trong lúc ba mẹ đang trò chuyện, 3 chị em: Lan Phương, Lan Anh, Ngọc Yến chơi đùa cùng nhau trong khoảng sân nhỏ trước nhà. Thi thoảng, bé Lan Anh lại chạy đến bên mẹ mách nhỏ: "Mẹ ơi! Chị hai và em út bắt nạt con".

"Con bé mới chỉ hòa nhập chừng 70-80% thôi. Nó trầm tính, ít nói và yếu ớt lắm! Hồi mới về, nó bị suy dinh dưỡng nặng. Sau nhờ ăn uống bồi bổ tốt nên có tăng cân.

Lan Phương và Thìn hay bắt nạt nó, nhưng vô trong Sóc nó nạt lại con bé Thìn đó. Tôi cũng răn đe để tụi nhỏ biết yêu thương nhau. Bữa nay, 2 đứa đi học về kể ngồi cùng bàn, nằm ngủ cạnh,…", chị Nga kể.

Bé Lan Anh chưa quen hẳn với cuộc sống mới. Thi thoảng, bé vẫn nhớ mẹ Liên và khóc đòi về bản Sóc

Vợ chồng anh Khiên cho biết, sẵn sàng tạo điều kiện để chị Liên có thể đón bé về nuôi bất cứ khi nào. "Giờ hai bên gia đình đều coi Lan Anh và Thìn là con một nhà.

Mình thương Thìn nên đón về nuôi chứ bé vẫn là con ruột chị Liên. Khi nào chị ấy ổn định thì nhận lại cũng được", anh Khiên chia sẻ.

Anh Khiên - người cha phát hiện ra sự việc con mình bị trao nhầm cách đây 5 năm

Có lẽ, sự lựa chọn hiện tại của hai gia đình là giải pháp tốt nhất cho các bé lúc này. Từ nay, hai đứa trẻ có hai gia đình, hai bố mẹ để yêu thương và được yêu thương.

Cũng hy vọng, những người làm y tế sẽ cẩn trọng hơn để không có gia đình nào, đứa trẻ nào phải trải qua chuyện như thế!

theo khampha.vn

Thứ Ba, 21 tháng 8, 2018

Dịch vụ xét nghiệm gene dinh dưỡng đầu tiên có mặt tại Việt Nam

Xét nghiệm ADN ở đâu: Là một trong những người đầu tiên được mời kiểm tra gene dinh dưỡng tại Việt Nam, MC Diệp Chi cho biết kết quả từ myDNA giúp cô biết cách điều chỉnh chế độ ăn uống và rèn luyện phù hợp hơn.

Gene dinh dưỡng là ngành khoa học nghiên cứu về những tác động của thực phẩm đối với hệ gene của con người. Qua đó - Xét nghiệm ADN ở đâu, các chuyên gia sẽ hiểu cách cơ thể phản ứng với từng chất dinh dưỡng trong thực phẩm ra sao.

Một trong những đơn vị đầu tiên đem dịch vụ xét nghiệm gene dinh dưỡng về Việt Nam là Prudential với ứng dụng myDNA ra mắt vào tháng 11 - xét nghiệm ADN ở đâu. Đây là dự án quản lý, cải thiện sức khỏe dựa trên gene di truyền cá nhân phát triển độc quyền bởi Prenetics Limited - công ty hàng đầu về xét nghiệm gene dinh dưỡng.



Bằng một mẫu nước bọt từ khách hàng - xét nghiệm ADN bao nhiêu tiền, myDNA sẽ cung cấp những báo cáo đầy đủ về đặc tính DNA của mỗi cá nhân, từ đó tư vấn chế độ dinh dưỡng và tập luyện hợp lý hàng ngày.

Báo cáo myDNA đưa ra những lời khuyên chi tiết về dinh dưỡng và cách quản lý sức khỏe.

Báo cáo của myDNA dày 40 trang, đầy đủ thông tin, có nhiều hình ảnh minh họa trực quan, sinh động. Nội dung chủ yếu xoay quanh các vấn đề: cơ thể phản ứng với các chất dinh dưỡng ra sao, cần làm gì để chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó một cách khoa học, khả năng tập luyện và mức độ thích ứng với những loại hình thể thao khác nhau - xét nghiệm ADN ở đâu

Với myDNA, khách hàng sẽ được tư vấn trực tuyến miễn phí cùng chuyên gia sức khỏe.

Một trải nghiệm thú vị khác của xét nghiệm gene dinh dưỡng là chụp ảnh thức ăn ngay trong thời gian thực, sau đó kiểm tra trên ứng dụng di động để biết hàm lượng dinh dưỡng và sự phù hợp của thức ăn đó với thể chất như thế nào - xét nghiệm ADN thai nhi hết bao nhiêu tiền . Bằng ứng dụng này, bạn được hỗ trợ thông tin bổ ích để thiết lập mục tiêu cá nhân như tăng cân, giảm mỡ, đồng thời theo dõi tiến trình thực hiện mục tiêu.

Là một trong những người đầu tiên được mời kiểm tra gene dinh dưỡng tại Việt Nam, MC Diệp Chi cho biết kết quả từ myDNA giúp cô biết cách điều chỉnh chế độ ăn uống và rèn luyện phù hợp hơn.

Theo ông Phương Tiến Minh - Phó tổng giám đốc Marketing của Prudential, trong thời đại kỹ thuật số, mối quan tâm và hành vi của người trẻ đã khác đi. “Chương trình quản lý và cải thiện sức khỏe myDNA giúp khách hàng hiểu rõ đặc điểm mã gene di truyền của mình, từ đó có kế hoạch ăn uống, sinh hoạt hợp lý và khỏe mạnh. Cùng với sự hỗ trợ của ứng dụng điện thoại và các chuyên gia tư vấn dinh dưỡng, chúng tôi hy vọng myDNA trở thành bạn đồng hành với khách hàng từ khi còn trẻ, cùng họ sống khỏe từ bây giờ”, ông Minh chia sẻ.

Thứ Hai, 20 tháng 8, 2018

Thái Lan: Giáo viên xét nghiệm ADN để đòi giải thưởng xổ số một triệu USD

Dịch vụ xét nghiệm ADN: Theo cơ quan chức năng, cựu cảnh sát 62 tuổi Charoon Wimon sinh sống ở tỉnh Kanchanabur, miền tây Thái Lan, đã đổi giải thưởng sang tiền mặt. Do cả hai bên đều khẳng định họ là người sở hữu hợp pháp của các tờ vé số, cảnh sát buộc phải can thiệp.

Cảnh sát Thái Lan đang đợi kết quả xét nghiệm ADN để xác định chủ nhân của vé số trúng gần một triệu USD.



Ông Preecha Kraikruan, một giáo viên 50 tuổi - Dịch vụ xét nghiệm ADN, cho biết ông làm mất 5 tờ vé số quay thưởng vào tháng trước với tổng trị giá lên tới 30 triệu baht (920.000 USD). Sau khi biết một cảnh sát về hưu đã lĩnh giải thưởng này, ông quyết định khởi kiện, AFP ngày 28/12 đưa tin.

Bà mẹ trúng độc đắc ở Mỹ chọn số từ ngày sinh của người thân / Trúng số triệu đô nhưng hơn một tháng sau mới biết

Theo cơ quan chức năng, cựu cảnh sát 62 tuổi Charoon Wimon sinh sống ở tỉnh Kanchanabur, miền tây Thái Lan - Dịch vụ xét nghiệm ADN, đã đổi giải thưởng sang tiền mặt. Do cả hai bên đều khẳng định họ là người sở hữu hợp pháp của các tờ vé số, cảnh sát buộc phải can thiệp.

"Hiện chưa ai bị buộc tội trong vụ việc này và chúng tôi đang đợi kết quả xét nghiệm ADN", Krissana Sapdet - giám định hài cốt, phó cảnh sát trưởng tỉnh, cho biết. Theo cán bộ pháp y, kết quả sẽ được công bố trong tháng tới.

Thái Lan cấm tất cả các hình thức cờ bạc và đặt cược. Giải xổ số này do một công ty nhà nước điều hành, mỗi tháng quay thưởng hai lần.

An Hồng

Thứ Sáu, 17 tháng 8, 2018

Xét nghiệm ADN huyết thống: Trao nhầm con ở Bình Phước đã nhận cái kết có hậu như cổ tích

Xét nghiệm ADN huyết thống: Bé Ngọc Yến thì ôm trụ cây, khóc lủi thủi chơi một mình đòi về nhà bố mẹ ngoài thị xã. Bà Nguyễn Thị Hồng Tư (SN 1990, mẹ vợ anh Khiên) cho hay: “Lúc mới về bé Ngọc Yến bị còi xương, suy dinh dưỡng và biếng ăn. Mỗi bữa ăn phải mất hơn cả tiếng đồng hồ. Còn Lan Anh quen sống ở ngoài thị xã nên nhớ bố mẹ khóc suốt đêm.

Sự cảm thông của gia đình dành cho nhau và cho các bệnh viện là tác nhân gây hệ lụy đã viết nên một câu chuyện cổ tích giữa đời thường với nhiều dòng cảm xúc hòa trộn - Xét nghiệm ADN huyết thống. Nghị lực vươn lên cùng ý chí tuyệt vời của các bậc làm cha làm mẹ đã đem đến một cuộc sống tươi sáng, tuy nhiên họ cũng đối mặt không ít khó khăn.

Quay lại thời gian

Câu chuyện cảm động đã lôi cuốn chúng tôi tìm về gia đình anh Vũ Đình Khiên (40 tuổi, bố đẻ của cháu Lan Anh) ở thị xã Bình Long - xét nghiệm ADN, Bình Phước. Bao năm qua ngôi nhà nhỏ dựng tạm ven đường ngay gần Bến xe Bình Long là nơi cư ngụ của gia đình bé nhỏ này. Căn nhà tuềnh toàng, trống huơ trống hoác được xây bằng gạch lợp tôn là nơi gia đình anh Khiên sinh sống.


Nhà nghèo, không có vật dụng gì đáng giá bởi vợ chồng anh Khiên không vườn rẫy, phải đi làm mướn, mùa nào việc đó. Anh Khiên kể, 5 năm trước, vợ anh Khiên là chị Nguyễn Thị Thu Trang (27 tuổi) sinh cùng phòng với chị Thị Liên (25 tuổi) tại Bệnh viện đa khoa thị xã Bình Long. Chị Trang sinh trước 15 phút. Thấy con gái lớn lên mà chẳng giống ai trong gia đình, anh Khiên bắt đầu nghi ngờ.

Bé Ngọc Yến và Lan Anh quây quần bên nhau

“Khi bé Lan Anh được 9 tháng tôi đã sinh nghi vì không có nét giống bố mẹ. Dù vậy, tôi vẫn nén suy nghĩ và cảm xúc vào trong để đi tìm người phụ nữ lâm bồn cùng với vợ năm nào”, anh Khiên nói. Anh bỏ cả công việc để đi tìm, nhưng không thấy - xét nghiệm ADN TPHCM. Sau này anh mới hay biết chị Thị Liên xuống Bình Dương làm thuê kiếm sống, lâu mới về nhà.

Đầu năm 2016, trong lần đi bán bánh mì ở làng bên, bố chị Trang bất ngờ thấy chị Liên bế bé gái rất giống cháu ngoại đầu nên nghi ngờ - xét nghiệm ADN. Chị Trang đưa bé đi xét nghiệm ADN thì phát hiện con gái không cùng huyết thống.

Nhận được khiếu nại, Bệnh viện Bình Long đã đưa hai bé đi xét nghiệm ADN và cho kết quả huyết thống chéo. Ngày 25-7-2016, hai bé gái được trả về cho bố mẹ ruột sau ba năm bị trao nhầm. Niềm vui vỡ òa với gia đình sau hai năm tìm kiếm con, bao khúc mắc trong lòng đã được cởi trói.

Nơi bắt đầu cuộc sống

Sau ngày nhận lại con, tưởng chừng con ai về nhà nấy nào ngờ hai bé đã quá yêu thương ba mẹ nuôi, môi trường sống thay đổi đột ngột khiến hai con đều sốc.

Bé Lan Anh, con anh Khiên, quấy khóc buồn rầu, bỏ ăn đòi về ấp Tổng Cui ở với mẹ Liên, ông bà ngoại. Bé Ngọc Yến thì ôm trụ cây, khóc lủi thủi chơi một mình đòi về nhà bố mẹ ngoài thị xã. Bà Nguyễn Thị Hồng Tư (SN 1990, mẹ vợ anh Khiên) cho hay: “Lúc mới về bé Ngọc Yến bị còi xương, suy dinh dưỡng và biếng ăn. Mỗi bữa ăn phải mất hơn cả tiếng đồng hồ. Còn Lan Anh quen sống ở ngoài thị xã nên nhớ bố mẹ khóc suốt đêm.

"Nhiều lúc qua điện thoại nghe cháu kể ở bên nhà kia còn vất vả, bữa ăn nhiều khi không được ngon khiến chúng tôi rớt nước mắt" - xét nghiệm ADN ở đà nẵng, anh Khiên kể. Thương các con, gia đình cố động viên và kiên trì thuyết phục để gia đình chị Thị Liên đồng ý cho cháu Lan Anh trở về nhà anh Khiên.

“Nhỏ ở trong đó nhớ ngoài này, nhỏ ngoài này lại nhớ trong đó nên thống nhất cứ vài ngày lại đưa 2 cháu vào ra để thăm. Dần dà cũng thành quen, giờ đây cả 2 cháu ở với vợ chồng Khiên, một tháng đưa về nhà chị Thị Liên một tuần”. Hiện nay, để nuôi các con, vợ chồng anh Khiên phải vật lộn với cuộc sống mưu sinh, hễ ai kêu gì làm nấy để có tiền nuôi các con ăn học.

Hằng ngày anh Khiên phải vào các vườn rẫy cưa cắt gỗ thanh lý để chở ra chợ bán, mỗi ngày cũng kiếm được vài trăm ngàn. Còn vợ anh sáng chở 3 đứa con đi học (vợ chồng anh Khiên còn có 1 đứa con gái lớn) rồi về phụ quán nước mía cho bà ngoại, chiều lại vội vã đón các con đi học về.

Kỳ nghỉ hè này do các cháu không phải đến trường chị xin đi giúp việc trông coi con trẻ ở nhà người quen.Vợ anh Khiên có năng khiếu hát nên những buổi liên hoan tổng kết, đám ma, đám cưới cũng được mời đi để kiếm đồng ra đồng vào.